Danh sách bài viết

Tìm thấy 11 kết quả trong 0.51342511177063 giây

AI cho thấy dấu vân tay không hoàn toàn độc nhất

Các ngành công nghệ

Kết quả nghiên cứu được đăng trên tạp chí Science Advances dường như đã lật ngược một chân lý - dấu vân tay không hoàn toàn độc nhất.

Chân lý và nhận thức chân lý

Các ngành công nghệ

Chúng ta đều biết, nhận thức là một quá trình tiệm cận tới chân lý mà không bao giờ đến được chân lý đó, cho dù là rất… rất gần.

Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”

Các ngành công nghệ

Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, ông sinh ra ở thành Pisa Italia. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến thân cho khoa học, dám giữ vững nguyên tắc của mình.

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX Văn Giang

Lịch sử

Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc mới và khác con đường của những người đi trước là:

Pháp giới duyên khởi và khoa học nguyên tử

Tôn giáo

Nếu khoa học được hiểu một cách đơn giản là sự công nhận chân lý, là kiến thức hay sự hiểu biết về vũ trụ có được bằng việc sử dụng phối hợp các cơ quan cảm nhận, tứ chi và não bộ của con người, thì sự thật về con người và vũ trụ do Đức Phật chứng ngộ được hiểu là một nghành khoa học của cuộc đời.

Vấn đề chân lý trong đạo Phật

Tôn giáo

Chúng ta đã thấy rằng đạo Phật chủ trương một cái Biết rộng rãi, thấu triệt, và cao tột (Vô Thượng Chánh Biến Tri Giác). Cái Biết nầy căn cứ trên những thực nghiệm tâm linh, trên sự giải thoát giác ngộ của một vị Phật đã siêu xuất vô minh và sinh tử luân hồi.

Tứ diệu đế của đạo Phật qua góc nhìn khoa học

Tôn giáo

Khoa học và Đạo học chân thực là hai con đường nhận thức cơ bản của loài người, quyện hòa với nhau, bổ sung cho nhau nhằm đưa nhân loại vượt thoát hết mọi phiền não và khổ đau của sinh tử luân hồi đạt tới mục tiêu cao quý là sự giác ngộ Chân lý, và sống An lạc, Hạnh phúc ngay tại cuộc đời này.

Bàn về vấn đề Nhân quả trong đời sống hiện tại

Tôn giáo

Qua lý nhân quả cho ta thấy thực tế rằng nhân quả luôn công bằng trong cuộc sống hiện tại. Chính chúng ta làm chủ vận mạng của mình, không ai có thể thay đổi quy luật nhân quả này cả vì đó là chân lý. Hy vọng người con Phật chúng ta hiểu sâu sắc hơn về lý nhân quả để cho cuộc sống này luôn tươi đẹp trong mọi hoàn cảnh cho dù nó như thế nào đi chăng nữa.

Bước chuyển từ triết lý niệm Phật đến tín ngưỡng niệm Phật

Tôn giáo

Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh. Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan và Phật đà quan hoàn toàn không bị đóng khung trong quan niệm của Phật giáo Nguyên thủy. Niềm tin trọn vẹn về một bậc thầy giác ngộ viên mãn, đầy đủ oai lực từ bi và trí tuệ. Năng lực của Phật có từ trường rất mạnh đối với tâm thức người quán niệm. Người tu Tịnh Độ, cũng có niềm tin rằng bên ngoài có Phật A Di Đà, bên trong tâm mình có tánh Phật A Di Đà. Khi chưa giác ngộ thì còn bị phiền não che lấp tánh Di Đà, nay niệm Phật là phương tiện tuyệt vời để khôi phục tâm tánh ấy.

TÔN GIÁO Ở ẤN ĐỘ (2): PHẬT GIÁO

Tôn giáo

Phật giáo có từ 2.500 năm trước được khai sinh vào thời điểm khi quan điểm về luân hồi – vòng tuần hoàn vô tận của sinh, tử và tái sinh – đang lớn mạnh trong đạo Hindu. Phật giáo nhắm vào sự phát triển tinh thần của mỗi cá nhân và cố gắng hiểu thấu các chân lý của cuộc đời. Người sáng lập Phật giáo là Siddhartha Gautama, một hoàng tử trẻ chủ trương sự tinh khiết và điều tốt đẹp như là một cách để thoát khỏi vòng luân hồi.

Khoa học giải thích tại sao sao Kim có rất ít núi lửa

Các ngành công nghệ

Trước giờ, sao Kim được biết đến là hành tinh giống Trái Đất nhất trong Hệ Mặt Trời của chúng ta. Nhưng, đáng ngạc nhiên, nó không có nhiều núi lửa như Trái Đất. Và trong suốt thời gian dài, khoa học vẫn chưa chắc chắn lý giải được sự kỳ bí này.